Bài đăng

Chăm sóc đầu gối khi bị đau

Hình ảnh
Những hình thức tập luyện tốt nhất cho người đau đầu gối là đi bộ và bơi lội. Hãy nhớ làm ấm cơ thể trước và sau khi tập. Tránh tập ở những nơi có địa hình gập ghềnh và các hoạt động va chạm mạnh có thể làm cơn đau thêm trầm trọng. Tăng vài cân có nghĩa là bạn đang tăng áp lực lên các khớp, đặc biệt là đầu gối, hông và xương bàn chân. Giảm áp lực cho khớp bằng cách tập luyện giúp giảm đau, cải thiện sự linh hoạt và ngăn ngừa tổn thương cho khớp về sau. Ngủ đủ giấc Đau khớp khó có thể có một giấc ngủ ngon vào ban đêm, trong khi giấc ngủ lại rất cần thiết cho sức khỏe của bạn. Nếu có vấn đề về giấc ngủ, bạn nên gặp bác sĩ để có giải pháp kiểm soát cơn đau tốt hơn. Chườm lạnh và/hoặc nóng Nước đá giúp giảm đau và sưng còn hơi nóng giúp làm dịu cảm giác tê cứng. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách hạ nhiệt cơn đau an toàn nhờ sử dụng túi nước đá hay khăn ấm hoặc đai quấn nóng. Bạn có thể tắm vòi sen nước nóng buổi sáng hoặc tắm ấm trước khi ngủ ban đêm. Dùng thuốc Một ...

Lưu ý với viêm cột sống dính khớp

Hình ảnh
Một nửa bệnh nhân viêm cột sống dính khớp bị loãng xương. Vì thế, cần có chế độ ăn uống cung cấp đủ calci và vitamin D nhằm ngăn ngừa bệnh loãng xương. Calci được tìm thấy trong sữa và các sản phẩm từ sữa như pho mát, sữa chua, các loại rau xanh và cá. Tăng cân do ăn uống có thể gây căng thẳng các khớp xương, đặc biệt là ở đầu gối làm gia tăng cảm giác đau đớn và có thể gây tổn hại đến sụn, dẫn đến thoái hóa khớp. Tăng cân cũng là một trong những nguyên nhân làm cho cơ thể trì trệ và trở nên lười vận động khiến bệnh nhân viêm cột sống dính khớp gặp nhiều khó khăn hơn trong hoạt động hàng ngày. Ngược lại, thiếu cân do nghèo dinh dưỡng sẽ làm giảm sức đề kháng đối với các bệnh nhiễm trùng, gây ra mệt mỏi do thiếu máu khiến bệnh nhân không còn sức để chống chọi triệu chứng bệnh. Bổ sung calci cùng các vitamin Cơ thể có thể tự tổng hợp Vitamin D qua sự tiếp xúc của da với ánh sáng mặt trời. Vitamin D cũng có trong một số thực phẩm như cá, động vật có vỏ, lòng đỏ trứng gi...

Hậu quả của bệnh gai cột sống

Hình ảnh
Chấn thương, va đập do tai nạn lặp đi lặp lại nhiều lần cũng dẫn đến gai cột sống . Bên cạnh đó là sự lắng đọng canxi ở dây chằng, gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng là nguyên nhân gây gai cột sống. Gai cột sống có thể gặp ở bất kỳ vị trí nào của cột sống nhưng thường gặp nhất ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng vì hai vị trí này phải chịu trọng lực nhiều nhất dễ dẫn đến tình trạng khớp thoái hóa nhanh nhất. Nguyên nhân gây gai cột sống là do viêm khớp cột sống mạn tính làm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống gây hao mòn bề mặt xương và cuối cùng bề mặt xương thường xuyên cọ xát vào nhau gây đau. Gai là đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với viêm khớp cột sống mạn tính. Người có nghề nghiệp đòi hỏi phải thường xuyên mang vác, nâng đỡ vật nặng khiến trọng lượng đè lên cột sống lớn và làm gai xuất hiện. Yếu tố di truyền là một trong những nguyên nhân gai cột sống. Hậu quả của gai cột sống Có nhiều người bị gai cột sống nhưng không có triệu chứn...

Tìm hiểu bệnh viêm cơ mạc bàn chân

Hình ảnh
Cơ mạc bàn chân là một sợi dây chằng được gắn vào gót chân tới các ngón chân. Nhiệm vụ của sợi dây này là hỗ trợ cho bàn chân chuyển động dễ dàng, giúp cho chân khỏi sức nặng cơ thể.  Viêm cơ mạc bàn chân là tình trạng đau đớn khi tổn thương sợi dây chằng, thường xảy ra ở phần nối của nó với gót chân. https://maps.google.je/url?q=https://nikechinhhang.net/ https://maps.google.lt/url?q=https://nikechinhhang.net/ – Xảy ra ở người ít vận động, khiến sợi dây chằng không có độ co giãn, cơ mạc bàn chân yếu. – Vận động tăng đột ngột làm bàn chân không kịp thích nghi cũng gây viêm cơ mạc bàn chân. – Chấn thương, va đập. – Mang giày quá cứng hoặc quá mềm, giày cao gót,… – Thừa cân, béo phì khiến trọng lượng đè lên chân quá lớn. Triệu chứng viêm cơ mạc bàn chân Tìm hiểu bệnh viêm cơ mạc bàn chân Tình trạng viêm cơ mạc bàn chân có thể xảy ở bất cứ vị trí nào trên lòng bàn chân. Với vai trò hỗ trợ bàn c...

Cách sơ cứu khi bị gãy xương

Hình ảnh
Gãy xương thường gây mất vận động làm người bệnh đau đớn dữ dội, tuy nhiên dựa theo mức độ nghiêm trọng và đặc điểm vết thương người ta chia gãy xương làm 2 loại chính. Đó là gãy xương kín và gãy xương hở. Gãy xương kín: Là tình trạng gãy xương ở bên trong mô mềm, không nhìn thấy được nhưng có thể nhận biết qua dấu hiệu là sưng tấy tại vùng bị gãy, tụ máu và không thể vận động. Gãy xương hở: Là tình trạng gãy xương trồi ra bên ngoài, ảnh hưởng tới mô mềm có thể nhìn thấy được, đối với những loại vết thương hở cần được chăm sóc điều trị hợp lý để ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng có thể xảy ra. https://images.google.co.mz/url?q=https://nikechinhhang.net/ https://images.google.co.nz/url?q=https://nikechinhhang.net/ Dù là vết gãy xương hở hay kín thì ngay khi gặp phải tình trạng gãy xương cần thực hiện xử lí gấp để nhằm: giảm bớt đau đớn, giảm chấn thương nghiêm trọng đối với da và các dây thần kinh, cũng như việc có thể ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm không mong muốn có thể...

Chữa viêm đa khớp hiệu quả bằng mật ong

Hình ảnh
Mật ong có vị ngọt, mùi thơm, tính ấm, bổ tỳ vị, nhuận táo, trừ ho, giải độc, giảm đau, sát khuẩn, nhuận tràng và đặc biệt giúp hỗ trợ điều trị các bệnh lý về xương khớp bằng mật ong . Một số bài thuốc sử dụng mật ong chữa viêm đa khớp hiệu quả Bài thuốc 1: Mật ong và giấm táo Hỗn hợp từ mật ong, giấm táo, bột mì và rượu mạnh giúp giảm đau khớp hiệu quả. Đây là bài thuốc y học dân gian truyền thống của người Nga. Công thức: Sử dụng một lượng mật ong, bột mì, giấm táo và rượu mạnh. Trộn đều các thành phần này với nhau. Nếu bạn muốn hỗn hợp khô hơn thì có thể cho bột mì nhiều hơn 1 chút. Đặt hỗn hợp này lên vị trí bị đau, lấy 1 miếng giấy bóng kính phủ lên trên để hỗn hợp không bị trào ra, rồi bó gọn vị trí bị đau bằng băng gạc nhằm giữ hỗn hợp này không bị chảy ra. Sau đó để qua đêm, sáng hôm sau bỏ hỗn hợp này đi. Bài thuốc 2: Mật ong và mù tạt Nguyên liệu cần chuẩn bị: Mù tạt: 1 muỗng, mật ong: 1 muỗng, muối: 1 muỗng, nước. Cách thực hiện: Đem tất cả các ngu...

Đau đầu gối khi co duỗi chân

Hình ảnh
Những người trẻ tuổi cũng không nên chủ quan với căn bệnh này, vì theo số liệu thống kê từ các cơ sở khám chữa bệnh xương khớp trên cả nước, tỷ lệ người trẻ tuổi bị thoái hóa khớp, viêm khớp mạn tính đang ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có lý do là người trẻ tuổi lười vận động, bị béo phì, làm khớp bị thoái hóa sớm… Nguyên nhân thứ nhất là tình trạng thoái hóa khớp ở những người cao tuổi. Khi hệ xương khớp bắt đầu bị thoái hóa, rất nhiều người tuổi trung niên thấy các khớp trên cơ thể bị cứng và đau, đặc biệt là bị đau đầu gối khi co duỗi chân , lên xuống cầu thang hay đứng lên ngồi xuống… Hướng điều trị với nguyên nhân này là người bệnh cần uống thuốc (Đông y hoặc Tây y), tập các bài tập vật lý trị liệu phù hợp, hạn chế các hoạt động gây ảnh hưởng khớp gối như lên xuống cầu thang, ngồi xổm, chơi các môn thể thao tác động nhiều lên khớp gối như đi bộ, chạy, chơi cầu lông, quần vợt… Đau khớp gối do bị viêm khớp gối cấp tính Những người bị mắc các chứng bệnh viêm...