Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Hậu quả của bệnh gai cột sống

Hình ảnh
Chấn thương, va đập do tai nạn lặp đi lặp lại nhiều lần cũng dẫn đến gai cột sống . Bên cạnh đó là sự lắng đọng canxi ở dây chằng, gân tiếp xúc với cột sống do quá trình lão hóa của cơ thể cũng là nguyên nhân gây gai cột sống. Gai cột sống có thể gặp ở bất kỳ vị trí nào của cột sống nhưng thường gặp nhất ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng vì hai vị trí này phải chịu trọng lực nhiều nhất dễ dẫn đến tình trạng khớp thoái hóa nhanh nhất. Nguyên nhân gây gai cột sống là do viêm khớp cột sống mạn tính làm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống gây hao mòn bề mặt xương và cuối cùng bề mặt xương thường xuyên cọ xát vào nhau gây đau. Gai là đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với viêm khớp cột sống mạn tính. Người có nghề nghiệp đòi hỏi phải thường xuyên mang vác, nâng đỡ vật nặng khiến trọng lượng đè lên cột sống lớn và làm gai xuất hiện. Yếu tố di truyền là một trong những nguyên nhân gai cột sống. Hậu quả của gai cột sống Có nhiều người bị gai cột sống nhưng không có triệu chứn

Tìm hiểu bệnh viêm cơ mạc bàn chân

Hình ảnh
Cơ mạc bàn chân là một sợi dây chằng được gắn vào gót chân tới các ngón chân. Nhiệm vụ của sợi dây này là hỗ trợ cho bàn chân chuyển động dễ dàng, giúp cho chân khỏi sức nặng cơ thể.  Viêm cơ mạc bàn chân là tình trạng đau đớn khi tổn thương sợi dây chằng, thường xảy ra ở phần nối của nó với gót chân. https://maps.google.je/url?q=https://nikechinhhang.net/ https://maps.google.lt/url?q=https://nikechinhhang.net/ – Xảy ra ở người ít vận động, khiến sợi dây chằng không có độ co giãn, cơ mạc bàn chân yếu. – Vận động tăng đột ngột làm bàn chân không kịp thích nghi cũng gây viêm cơ mạc bàn chân. – Chấn thương, va đập. – Mang giày quá cứng hoặc quá mềm, giày cao gót,… – Thừa cân, béo phì khiến trọng lượng đè lên chân quá lớn. Triệu chứng viêm cơ mạc bàn chân Tìm hiểu bệnh viêm cơ mạc bàn chân Tình trạng viêm cơ mạc bàn chân có thể xảy ở bất cứ vị trí nào trên lòng bàn chân. Với vai trò hỗ trợ bàn chân

Cách sơ cứu khi bị gãy xương

Hình ảnh
Gãy xương thường gây mất vận động làm người bệnh đau đớn dữ dội, tuy nhiên dựa theo mức độ nghiêm trọng và đặc điểm vết thương người ta chia gãy xương làm 2 loại chính. Đó là gãy xương kín và gãy xương hở. Gãy xương kín: Là tình trạng gãy xương ở bên trong mô mềm, không nhìn thấy được nhưng có thể nhận biết qua dấu hiệu là sưng tấy tại vùng bị gãy, tụ máu và không thể vận động. Gãy xương hở: Là tình trạng gãy xương trồi ra bên ngoài, ảnh hưởng tới mô mềm có thể nhìn thấy được, đối với những loại vết thương hở cần được chăm sóc điều trị hợp lý để ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng có thể xảy ra. https://images.google.co.mz/url?q=https://nikechinhhang.net/ https://images.google.co.nz/url?q=https://nikechinhhang.net/ Dù là vết gãy xương hở hay kín thì ngay khi gặp phải tình trạng gãy xương cần thực hiện xử lí gấp để nhằm: giảm bớt đau đớn, giảm chấn thương nghiêm trọng đối với da và các dây thần kinh, cũng như việc có thể ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm không mong muốn có thể

Chữa viêm đa khớp hiệu quả bằng mật ong

Hình ảnh
Mật ong có vị ngọt, mùi thơm, tính ấm, bổ tỳ vị, nhuận táo, trừ ho, giải độc, giảm đau, sát khuẩn, nhuận tràng và đặc biệt giúp hỗ trợ điều trị các bệnh lý về xương khớp bằng mật ong . Một số bài thuốc sử dụng mật ong chữa viêm đa khớp hiệu quả Bài thuốc 1: Mật ong và giấm táo Hỗn hợp từ mật ong, giấm táo, bột mì và rượu mạnh giúp giảm đau khớp hiệu quả. Đây là bài thuốc y học dân gian truyền thống của người Nga. Công thức: Sử dụng một lượng mật ong, bột mì, giấm táo và rượu mạnh. Trộn đều các thành phần này với nhau. Nếu bạn muốn hỗn hợp khô hơn thì có thể cho bột mì nhiều hơn 1 chút. Đặt hỗn hợp này lên vị trí bị đau, lấy 1 miếng giấy bóng kính phủ lên trên để hỗn hợp không bị trào ra, rồi bó gọn vị trí bị đau bằng băng gạc nhằm giữ hỗn hợp này không bị chảy ra. Sau đó để qua đêm, sáng hôm sau bỏ hỗn hợp này đi. Bài thuốc 2: Mật ong và mù tạt Nguyên liệu cần chuẩn bị: Mù tạt: 1 muỗng, mật ong: 1 muỗng, muối: 1 muỗng, nước. Cách thực hiện: Đem tất cả các ngu

Đau đầu gối khi co duỗi chân

Hình ảnh
Những người trẻ tuổi cũng không nên chủ quan với căn bệnh này, vì theo số liệu thống kê từ các cơ sở khám chữa bệnh xương khớp trên cả nước, tỷ lệ người trẻ tuổi bị thoái hóa khớp, viêm khớp mạn tính đang ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có lý do là người trẻ tuổi lười vận động, bị béo phì, làm khớp bị thoái hóa sớm… Nguyên nhân thứ nhất là tình trạng thoái hóa khớp ở những người cao tuổi. Khi hệ xương khớp bắt đầu bị thoái hóa, rất nhiều người tuổi trung niên thấy các khớp trên cơ thể bị cứng và đau, đặc biệt là bị đau đầu gối khi co duỗi chân , lên xuống cầu thang hay đứng lên ngồi xuống… Hướng điều trị với nguyên nhân này là người bệnh cần uống thuốc (Đông y hoặc Tây y), tập các bài tập vật lý trị liệu phù hợp, hạn chế các hoạt động gây ảnh hưởng khớp gối như lên xuống cầu thang, ngồi xổm, chơi các môn thể thao tác động nhiều lên khớp gối như đi bộ, chạy, chơi cầu lông, quần vợt… Đau khớp gối do bị viêm khớp gối cấp tính Những người bị mắc các chứng bệnh viêm

Lý do gây cứng khớp buổi sáng

Hình ảnh
Ở giai đoạn khởi phát, hiện tượng cứng khớp buổi sáng có ở 10-20% bệnh nhân, nhưng sang đến giai đoạn toàn phát, có đến 90% bệnh nhân xuất hiện dấu hiệu này. Viêm khớp dạng thấp tiến triển nặng dần dẫn đến dính, biến dạng khớp, mất chức năng vận động và có thể gây tàn phế. Bên cạnh đó, viêm khớp dạng thấp còn tác động tới các cơ quan khác như tim, thận, phổi Triệu chứng đặc trưng của viêm khớp dạng thấp là sưng, nóng, đỏ, đau do viêm màng hoạt dịch của khớp, bắt đầu từ các khớp nhỏ ở ngoại biên như các khớp ở bàn tay, cổ tay, ngón tay, bàn – ngón chân, khớp gối, đối xứng hai bên. Biểu hiện ban đầu thường là cứng khớp vào buổi sáng , gây khó cử động lúc mới ngủ dậy, kéo dài hàng giờ.  Khi bị cứng khớp, người bệnh không nên cố gắng cử động mà cần xoa bóp nhẹ nhàng giúp máu lưu thông và cơ giãn dần. Hiện nay, chưa có thuốc điều trị khỏi viêm khớp dạng thấp hoàn toàn. Bác sĩ thường cho bệnh nhân dùng thuốc chống viêm giảm đau không steroid, corticoid nhằm làm giảm triệu chứng.

Bài tập phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước

Hình ảnh
Bệnh nhân cần đeo nẹp liên tục cả ngày lẫn đêm, khi nằm nghỉ chú ý chèn gối để kê cao chân phẫu thuật lên. Không nên di chuyển nhưng có thể ngồi dậy tại giường. Song song đó kết hợp tập luyện các động tác nhẹ nhàng như Tập cử động và lắc phần xương bánh chè để đầu gối không bị cứng Tập các động tác dạng chân, khép chân, nâng chân lên khỏi mặt phẳng và vận động cổ chân trong trạng thái chân mang nẹp cố định. Các bài tập cho cơ: gồng cơ đùi hoặc cơ cẳng bàn chân Thỉnh thoảng tháo nẹp ( khoảng 3-4 lần/ ngày) và tập động tác gấp gối dưới 600 lần Ngày thứ 2 sau phẫu thuật Trong ngày này bệnh nhân tiếp tục luyện tập tương tự như ngày đầu tiên. Song song đó tập thêm các động tác ngồi dậy và đứng dậy có sử dụng nạng nách để hỗ trợ. Sau phẫu thuật 3 ngày Tiếp tục tập luyện các bài tập phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước như 2 ngày trên, tuy nhiên cần tăng cường độ để chân có phản xạ tốt hơn. Trong ngày thứ 3 bệnh nhân cũng bắt đầu tập đi lại với sự trợ giúp

Cách chữa bệnh gai cột sống bằng trái cây

Hình ảnh
Gai cột sống là một căn bệnh thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp thường gặp ở những người cao tuổi, cả nam và nữ,. Bệnh thường xuất hiện ở lưng và cổ gọi là gai đốt sống cổ và gai đốt sống lưng. Bệnh gai cột sống không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn gây ra rất nhiều phiền toái cho người bệnh trong sinh hoạt. Người bệnh cũng có thể dùng một số loại trái cây quen thuộc cũng có tác dụng điều trị bệnh rất tốt. Các loại trái cây dùng để chữa bệnh gai cột sống được nhắc đến ở dây có thể các bạn sẽ không ngờ tới, đó chính là quả bưởi và chanh. Hai loại quả này kết hợp với ngải cứu tạo thành bài thuốc chữa gai cột sống như sau: Nguyên liệu: – 2 quả bưởi (lấy cả quả, vỏ), – 1kg chanh đã được bỏ hạt, phơi khô, – 200g ngải cứu ở dạng khô, – Rượu đế, – 200g đường phèn Cách chữa bệnh gai cột sống bằng trái cây Cách dùng: đem 3 nguyên liệu đầu đi sao vàng rồi đổ xuống nền đất để nguội, rồi ngâm với 2 lít rượu đế và 200g đường phèn. Hàng ngày lấy thuốc